slogan

Cứ 2 người trưởng thành Việt Nam thì có 1 người bị ảnh hưởng bởi răng nhạy cảm. Điều đáng nói là đa số chúng ta thường bỏ qua, không có biện pháp phục hồi, bảo vệ vùng răng tổn thương khiến những cơn ê buốt không ngừng tái phát và ngày càng trở nặng.

Mẹo hay chữa trị răng nhạy cảm !!!

Trước tiên ta hãy xác định nguyên nhân gây nên răng nhạy cảm là gì để có cách chữa trị hiệu quả nhất .
  • Sâu răng: Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến sự hình thành của hầu hết các vấn đề rang miệng và các biến chứng khác. Các lỗ sâu trên răng có thể làm lộ ra các dây thần kinh chân răng. Chúng còn có thể gây tụt lợi và dẫn đến những nguy cơ sâu xa khác
  • >>> Xem thêm :bệnh viêm nha chu
  • Tụt lợi: Dù với nguyên nhân do sâu rang hay do mòn răng đều để lộ ngà răng ở phần dây thần kinh chân răng, làm cho răng trở nên nhạy cảm
  • Do cách vệ sinh răng miệng sai cách hoặc lười vệ sinh răng miệng và 1 số bệnh lý cũng có thể liên quan đến việc răng nhạy cảm này.
Răng nhạy cảm phải làm sao  để giải quyết triệt để thì sau khi bạn xác định được nguyên nhân gây bệnh bạn hãy đánh răng ít nhất 2 lần/ngày bằng bàn chải mềm và chải răng nhẹ nhàng. Nên làm sạch răng bằng chỉ tơ nha khoa bởi chỉ tơ có thể làm sạch những góc mà bàn chải không thể chạm tới được. Súc miệng bằng nước súc miệng sau khi đánh răng.
Bổ sung các thực phẩm có vitamin C , Canxi và uống 2 lít nước mỗi ngày để khoang miệng sạch sẽ ít mảng bám hơn.
Nếu bạn bị ê buốt răng , răng nhạy cảm quá mức thì bạn nên đến nha khoa uy tín , chất lượng để thăm khám và nghe bác sỹ tư vấn cách điều trị.
>>> Xem thêm : viêm tủy răng là gì
Để điều trị răng ê buốt, nha sĩ có thể đưa ra lời khuyên sử dụng loại kem đánh răng có độ mài mòn thấp được đặc chế cho răng nhạy cảm – đó là kem đánh răng giảm ê buốt. Loại kem đánh răng này làm cho răng giảm ê buốt nếu bạn chải răng hai lần một ngày. Bên cạnh đó, kem loại này cũng có chứa fluor giúp bảo vệ răng và chống lại sâu răng. Ngoài ra, cũng có những hướng điều trị răng ê buốt khác mà nha sĩ hoặc chuyên viên răng miệng có thể thực hiện ngay tại phòng nha. Những hướng điều trị này bao gồm thoa fluor và keo dán lên răng, trám răng nếu bề mặt răng bị hư hại nhiều, và cũng có thể dùng tia lazer đặc trị.

0 nhận xét Blogger 0 Facebook

Đăng nhận xét

 
TỔng hợp kiến thức chăm sóc bảo vệ răng miệng cho gia đình bạn © 2013. All Rights Reserved. Thiết kết bởi:Phong Trần
Top